Kẻ vạch giao thông tại Đắc nông
Sơn kẻ vạch giao thông tại Đắc nông
Sơn vạch kẻ đường giao thông tại Đắc nông
Giá sơn kẻ đường giao thông tại Đắc nông
Sơn kẻ đường bằng sơn dẻo nhiệt tại Đắc nông
Các loại sơn kẻ đường tại Đắc nông
Sơn kẻ vạch tầng hầm tại Đắc nông
Sơn epoxy tại Đắc nông
Vạch kẻ đường là một trong những dạng tín hiệu giao thông nhằm phân chia làn đường, hướng dẫn và điều khiển phương tiện lưu thông theo đúng làn đường và quy định. Đây chính là yếu tố quan trọng đảm bảo cho quá trình tham gia giao thông của người dân trở nên an toàn hơn.
Ứng dụng của sơn vạch kẻ đường giao thông
Sơn vạch kẻ đường được ứng dụng trong các công trình giao thông và cuộc sống rất rộng rãi. Cụ thể là:
- Sử dụng cho các loại vạch kẻ đường nằm đứng và ngang
- Sử dụng để kẻ đường trong các bãi đỗ xe, hệ thống phân vị trí phân ô để xe
- Sơn trong tầng hầm: hệ thống vạch điều hướng lối đi
- Sơn vạch nền nhà xưởng: Phân chia lối đi lại, khu vực làm việc,…
- Sơn vạch trong các gara ô tô: Phân chia khu vực, chỉ dẫn, hỗ trợ cho công nhân
- …
Các loại sơn vạch kẻ đường tốt nhất trên thị trường hiện nay
- Sơn vạch kẻ đường giao thông Nippon
- Sơn vạch kẻ đường giao thông Durgo
- Sơn vạch kẻ đường giao thông Joway
- Sơn vạch kẻ đường giao thông Đại Bàng
- Sơn vạch kẻ đường giao thông Kova
- Sơn dẻo nhiệt Joline
- Sơn dẻo nhiệt Kova
Quy trình thi công sơn kẻ đường nhiệt dẻo
Bước 1: Chuẩn bị nguyên vật liệu
* Nguyên liệu dùng là bột sơn dẻo nhiệt có màu trắng, vàng và sơn lót.
* Máy nấu sơn
* Máy rải
* Hệ thống đảm bảo ATGT
* Thiết bị dùng để lấy dấu định tuyến
* Các thiết bị hỗ trợ khác
Bước 2: Chuẩn bị bề mặt thi công
* Làm sạch bề mặt thi công bằng máy: loại bỏ đất cát, xi măng, dầu mỡ để đảm bảo lớp nền sạch, khô ráo, không bị lồi lõm.
* Đánh dấu các vị trí cần kẻ vạch: Đo đạc và đánh dấu bằng máy kinh vĩ, thước dây, thuỷ bình, máy kẻ chỉ và dây đánh dấu.
* Lăn trước 1 lớp sơn lót mỏng lên bề mặt có độ rộng lớn hơn phần vạch được đánh dấu. Sau khi lớp sơn khô thì loại bỏ đất cát bụi bẩn trên bề mặt. Độ phủ của sơn lót cần đảm bảo là 20g/1m (độ rộng vạch sơn là 15cm).
Bước 3: Làm nóng chảy sơn dẻo nhiệt
* Đổ bột sơn kẻ đường nhiệt dẻo vào nồi nấu sau đó khuấy đến khi đồng nhất
* Nhiệt độ trong nồi cần được duy trì khoảng 180 – 220 độ C
* Lưu ý không để nhiệt quá mức quy định sẽ làm thay đổi màu sắc của sơn, giảm chất lượng hoặc nếu nhiệt độ không đủ sẽ làm khô sơn không thể thi công.
Bước 4: Tiến hành thi công vạch sơn kẻ đường nhiệt dẻo
* Đổ sơn đã nóng chảy vào máy rải sơn
* Gia nhiệt ở thùng máy rải sơn ở nhiệt độ tiêu chuẩn 180 – 220 độ C
* Đẩy máy rải sơn theo các đường đã kẻ trước hoặc đi theo dây định tuyến để sơn nóng chảy được rải đều xuống mặt đường.
Lưu ý: Không tiến hành thi công sơn kẻ vạch giao thông khi thời tiết ẩm ướt, mưa gió hoặc nhiệt độ > 72 độ C hoặc < 5 độ C.
Bước 5: Nghiệm thu
* Nếu vạch sơn kẻ đường có độ dày 2mm sẽ mất khoảng 5 phút để khô
* Sau 5 – 10 phút kiểm tra lại xem vạch sơn dẻo nhiệt đã khô ráo hoàn toàn và ổn định chưa sau đó để cho các phương tiện đi lại bình thường.
Phân loại sơn vạch kẻ đường giao thôngđắc nông
Sơn vạch kẻ đường giao thông được chia làm 2 loại sơn không phản quang và sơn có độ phản quang. Mỗi dạng sơn vạch kẻ đường đều có hai dạng là:
1. Sơn vạch kẻ đường bằng sơn dẻo nhiệt
2. Sơn vạch kẻ đường bằng sơn lạnh
Trên đây là những thông tin cơ bản về sơn vạch đường. Hy vọng những thông tin này sẽ giúp bạn hiểu hơn về loại sơn này và chọn được loại sơn phù hợp để sơn vạch đường.
Hãy liên hệ ngay với chúng tôi: 0979 275 798